8. Quy mô, công suất và cấp công trình xây dựng:
- Cấp kỹ thuật:
+ Cấp kỹ thuật: Đường cấp VI miền núi (VTK = 20Km/h).
+ Loại và cấp công trình: công trình giao thông đường bộ cấp IV.
- Cấp mặt đường:
+ Xây dựng mặt đường cấp cao A2 ( mặt đường lng nhựa).
- Công trình thoát nước:
+ Thiết kế cống bản thu nước địa hình kết cấu BTCT.
- Tải trọng tính toán:
+ Kết cấu áo đường: Tải trọng trục thiết kế 6T.
+ Công trình thoát nước: tải trọng 0,65HL93.
a. Bình đồ tuyến:
- Được thiết kế theo tiêu chuẩn Đường cấp VI miền núi (Vtk =20Km/h), tuyến đi bám theo đường cũ để hạn chế khối đào, đắp v tận dụng được lớp áo đường cũ. Tuy nhiên vẫn đảm bảo theo tiêu chuẩn cấp đường.
- Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
- Các thông số đã thiết kế về bình đồ tuyến:
+ Số lần chuyển hướng: 8 lần.
+ Tổng chiều dài tuyến: 838,80m.
+ Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất: 8,0 m
+ Bán kính đường cong nằm lớn nhất : 399,98m
- Đường giao: Toàn bộ tuyến có 06 nút giao. Thiết kế các nút giao đồng mút giản đơn, phạm vi thiết kế nút đến hết tiếp cuối của đoạn cong.
b- Trắc dọc:
- Quan điểm thiết kế:
+ Cao độ thiết kế trên trắc dọc là cao độ tim mặt đường hoàn thiện.
- Toàn tuyến là đường cũ dốc dọc (0%-:- 4%) đảm bảo cho điều kiện thoát nước mặt trong giai đoạn mùa mưa, trắc dọc tuyến được thiết kế bao bám để giảm khối lượng đào đắp.
- Kết quả thiết kế trắc dọc như sau:
+ Độ dốc đọc lớn nhất: 3,06%.
+ Độ dốc đọc nhỏ nhất: 0,0%.
+ Chiều cao đào nền lớn nhất : 0,05m.
+ Chiều cao đắp nền lớn nhất : 0,46m.
c- Trắc ngang:
+ Nền đường:
- Cao độ thiết kế trên trắc ngang là cao độ tim mặt đường hoàn thiện
- Trắc ngang nền đường hoàn thiện là 5m (chưa kể mở rộng trong đường cong)
- Độ chặt yêu cầu K>0,95.
- Siêu cao và mở rộng hai bên đường cong, trong các đường cong có bố trí siêu cao, thiết kế dốc ngang nền đường một mái theo siêu cao. Nền đường trong các đường cong thiết kế mở rộng tương ứng với độ mở rộng mặt đường về phía bụng đường cong.
- Ta luy nền đào 1/1, ta luy nền đắp 1/1,5.
a. Giải php thiết kế sửa chữa:
- Sửa chữa mặt đường: Đối với các đoạn mặt đường bị sình ln ổ g:
+ Cày xới mặt đượng nhựa cũ hư hỏng
+ Lu lại nền đường sau khi cày xới.
+ Vỉa BTXM đá 1*2 mác 250;
+ Làm móng lớp dưới bằng đá 4*6, dày 15cm.
+ Lm mĩng lớp trên bằng đá 4*6 tiêu chuẩn, dày 15cm
+ Mặt đường đá dăm láng nhựa, tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m2.
- Lề đường: Đoạn gia cố rnh được gia cố lề bằng đá dăm láng nhựa đến mép rnh, kết cấu lề gia cố giống kết cấu mặt đường, đoạn cịn lại gia cố đất cấp 3, dày 33cm.
- Rnh thốt nước đoan Km0+570,60 -:- Km0+681,52 được gia cố bằng bê tông đá 2*4, M150 tiết diện chữ nhật rộng 40cm, sâu (35-70)cm, do bị đọng nước tại Km0+571,60
Kết cấu rnh như sau:
+ Đệm móng bằng đá dăm dày 5cm
+ Mĩng rnh bằng b tơng đá 2*4, M150, dy 15cm
+ Thn rnh bằng b tơng đá 2*4, M150, phía mặt đường dày 15cm, phía ngoài dày 10cm
- Cống bản Lo80cm:
+ Quy mơ vĩnh cửu bằng BT v BTCT
+ Tải trọng thiết kế: 0,65HL-93.
+ Tại đường nhánh Km0+470.52 phải tuyến thiết kế cống bản Lo80cm, L=6,0m.
* Kết cấu như sau:
+ Tấm bản bằng B.T.C.T đá 1x2 M#250 đúc sẵn.
+ Thân cống, tường cánh bằng bê tông đá 2x4 M#150.
+ Kết cấu rải mặt bằng BTXM đá 0,5x1 M#250.
+ Móng cống và chân khay bằng BT đá 2x4 M#150.
Nguồn: Filethietke.vn